Nostalgy-Richard Clayderman
Harmony-Richard Clayderman
Nostalgy-Richard Clayderman
Harmony-Richard Clayderman
Ton That Niem, M.D. - Semel Institute for Neuroscience and Human Behavior, UCLA Vietnamese refugees with PTSD symptomatology: Intervention via a coping skills model Ton That Niem - Con Day Cau Noi Yeu Em
Ton That Niem, M.D. - Curriculum Vitae 2008 Honorary Clinical Professor, Neuro Psychiatric Institude, Psychiatry Dept., UCLA, California 1975 Secretary of Health - Ministry of Health 1970 Senator, Chairman of Health & Social Welfare Committee - Senate 1969 Director - Tu Du Maternity Hospital 1968 Deputy Minister - Ministry of Health, Social & Relief 1959 Chief of Health Service - National Military Academy of Dalat Bác sĩ Tôn Thất Niệm - Chủ Tịch Hội Đồng Hoàng Tộc Nguyễn Phước Hải Ngoại 1994-2007
Chiều Vàng với Tôn Thất Niệm (Quỳnh Giao) https://www.nguoi-viet.com/tuong-nho/chieu-vang-voi-ton-niem/ Tưởng nhớ anh Tôn Thất Niệm (Nguyễn Tường Cường) https://www.nguoi-viet.com/tuong-nho/tuong-nho-anh-ton-niem/ Tiếng hát qua đời (Bùi Bích Hà) https://www.nguoi-viet.com/nhin-tu-little-saigon/tieng-hat-qua-doi/ Tôn Thất Niệm (Trầm Từ Đông) https://thanhthuy.me/2017/12/14/ton-that-niem-tram-tu-dong/ Tưởng Niệm Bác Sĩ Tôn Thất Niệm https://vietbao.com/images/file/ceHmA4g41QgBAAgQ/tuongniem-tonthatniem-1p-.jpg
Nostalgy-Richard Clayderman
Nguyễn Bặc (924-979)
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_B%E1%BA%B7c
https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_B%E1%BA%B7c
Nguyễn Kim (1476-1545) – Triệu Tường – 1st Lord
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Kim
https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Kim
The distance from Nguyen Bac tomb (near ancient Hoa Lu capital at Ninh Binh province) to Nguyen Kim tomb ( Thanh Hoa province) is about 15 miles, and about 500 years later.
Khoảng cách từ ngôi mộ Nguyễn Bặc (gần cổ thành Hoa Lư tỉnh Ninh Bình) đến ngôi mộ Nguyễn Kim (tỉnh Thanh Hoá) là 22 Km, và gần 500 năm sau.
Nguyễn Hoàng (1525-1613) – 2nd Lord
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ho%C3%A0ng
https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ho%C3%A0ng
The distance from Nguyen Kim tomb ( Thanh Hoa province) to Nguyen Hoang tomb is about 300 miles, and about 25 years later. Our ancestors started to move South toward Hue-Thua Thien province and to build Hue city today.
Khoảng cách từ ngôi mộ Nguyễn Kim (tỉnh Thanh Hoá) đến ngôi mộ Nguyễn Hoàng (tỉnh Thừa Thiên) là 500 Km, và gần 25 năm sau. Tổ tiên chúng ta bắt đầu Nam tiến về tỉnh Thừa Thiên và lập ra thành phố Huế.
Nguyễn Phước Nguyên (1563-1635) – 3rd Lord
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ph%C3%BAc_Nguy%C3%AAn
https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ph%C3%BAc_Nguy%C3%AAn
Nguyễn Phước Lan (1601-1648) – 4th Lord
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ph%C3%BAc_Lan
https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ph%C3%BAc_Lan
Nguyễn Phước Tần (1620-1687) – Hiền Vương – 5th Lord
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ph%C3%BAc_T%E1%BA%A7n
https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ph%C3%BAc_T%E1%BA%A7n
Xem các sách trong trang Gia Phả (tư liệu) The books are available in the Family Documents page (private section)
Only family members with public domain information will be in display. For more info and details of the family, please see Family Documents/Gia Phả (private section)
Đây là tài liệu tin tức hình ảnh những người trong gia đình đã được phổ biến (internet, sách, báo…). Xin vào trang Gia Phả (tư liệu) để xem thêm chi tiết của gia đỉnh
Harmony-Richard Clayderman
Descendant of the 5th Lord Hien Vuong Nguyen Phuoc Tan
Duke Pho Quang – Ton That Han (May-10-1854 / Mar-9-1944)
Phò Quang Quận Vương / Phụ Chánh Thân Thần / Regent 1926-1932
PHỤ CHÁNH THÂN THẦN PHÒ QUANG QUẬN VƯƠNG
NGÀI TÔN THẤT HÂN (1854 – 1944)
Ngài Tôn Thất Hân tự Lạc Chi, hiệu Liên Đình, sinh giờ Hợi ngày 17 tháng 04 Giáp Dần (10/05/1854) tại làng Lại Thế, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngài vốn dòng dõi tôn thất nhà Nguyễn Gia Miêu, thuộc Hệ 5, hậu duệ của Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần (Chúa Hiền), Phòng 3 Cương Quận Công. Thân sinh là cụ ông Tôn Thất San và cụ bà Trần Thị Niên.
Năm Tự Đức thứ 24 (1871), Ngài theo học tại trường Quốc Tử Giám. Sau đó được bổ Tri huyện, rồi lần lượt thăng Tri Phủ, Lang Trung, Án Sát, Bố Chánh, Tổng Đốc.
Dưới thời các vua Thành Thái, Duy Tân, Khải Định, Bảo Đại, Ngài đã nắm giữ các chức hàm trọng yếu của triều đình : Thượng Thư Bộ Hình (1907), Phụ Chánh Đại Thần (1907), Hiệp Tá Đại Học Sĩ (1908), kiêm chưởng Bộ Lễ và kiêm quản Đô Sát Viện (1909), Phò Quang Tử (1911), Phò Quang Bá (1916), Thái Tử Thiếu Bảo Đông Các Điện Đại Học Sĩ kiêm quản Khâm Thiên Giám Sự Vụ (1917), Văn Minh Điện Đại Học Sĩ (1923), Phò Quang Hầu (1928), Cần Chánh Điện Đại học sĩ (1932), Phò Quang Quận Công (1933), Phò Quang Quận Vương (1944).
Tháng 10 năm Khải Định thứ 7 (1922), Ngài dâng sớ xin về hưu do tuổi già, lời trần cuả Ngài đã được chấp nhận.
Khi Vua Khải Định băng hà, Vua Bảo Đại nối ngôi nhưng phải trở lại nước Pháp du học (1926), Ngài lại được mời làm Phụ Chánh Thân Thần và Đại Biểu Quân Quyền.
Ngày 1 tháng 8 năm Bảo Đại thứ 7 (1932), Hoàng Thượng ngự giá hồi loan về đến Huế, do tuổi cao lại đau chân, Ngài không đi nghênh gíá được. Vì lòng ái kính bậc lão thần qua ngày hôm sau nhà Vua cùng với các quan lớn đến thăm hỏi Ngài ở tư gia tại thôn Lại Thế.
Ngày 8 tháng 9 năm 1932, Ngài được phụng mạng về trí sự như trước.
Ngày 17 tháng 04 năm Bảo Đại thứ 8 (1933) nhân dịp thượng thọ bát tuần, Ngài được vua ban một tấm Đại hạng Kim Khánh, một bên khắc “ Bảo Đại Sắc Tứ”, một bên khắc “Đại Đức Đắc Phụ”, lại vâng mệnh vua làm Cố Vấn Nguyên Lão “ Hễ lâm thời ở Triều và ở Đại Nội gặp tiết lễ triệu Khanh đến, lúc đi lúc ngồi đều đặc cách ở trước các quan Đại Thần, dẫu ai có chức cao vị trọng, cũng đều ở sau Khanh”.
Ngoài việc thay thế vua để điều hành triều đình, Ngài còn cống hiến rất nhiều công lao trong việc tái tạo xã hôi, phát triển nền văn hóa, giáo dục cho dân tộc. Ngài đã cho xây dựng cầu Ông Thượng, xây trường Thế Dạ, tạo điều kiện cho An Nam Phật Học Hội hoạt động, lập chùa Phò Quang, đóng góp tu sữa nhiều ngôi chùa nổi tiếng ở Huế, làm rất nhiều việc công đức để phụng sự Phật giáo và dân chúng trong suốt cả đời mình.
Ngài còn dành nhiều thời gian để biên soạn bộ Tiên Nguyên Toát Yếu Phổ, cùng 2 Ngài Hồng Nhung, Hồng Thiết biên soạn Việt Sử Diễn Nghĩa, bằng chữ Nôm theo thể lục bát.
Ngày 16 tháng 7 Giáp Thân (3/9/1944) Ngài tạ thế, hưởng đại thọ 91 tuổi, mộ táng tại phường An Tây, thành phố Huế.
Cuộc đời Ngài là một tấm gương nhân nghĩa, trung hiếu vẹn toàn với dân với nước. Ngoài đức tính công minh chính trực, Ngài có lối sống rất thanh bạch nhân từ; luôn luôn dạy cho con cháu phải giữ gìn gia phong, sống cho trọn điều nhân điều nghĩa, cho vẹn chữ hiếu chữ tình, Ngài đã để lại phúc đức vô cùng lớn lao và tiếng thơm mãi mãi cho toàn thể đại gia đình và muôn đời cho con cháu.
ĐẠI GIA ĐÌNH PHỤNG LẬP
Muà Đông, Năm Canh Tý 2020
Ngày xưa có gạch lót đường
Hôm nay gió thoảng, sạch vườn lá bay
Mai sau khách ở phương xa
Có còn nhớ đến một thời đã qua ?
“Bất tri tam bách dư niên hậu…”
Ton That Han https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_Th%E1%BA%A5t_H%C3%A2n Trước Hoàng Tộc Triều Nguyễn, Bảo Đại đã nói: "Trẫm cưới vợ cho trẫm đâu phải cưới cho cụ Tôn Thất Hân và Triều đình" For instance, upon the failure of the “Can Vuong” movement which was a patriot uprising in three provinces: Thua Thien Hue, Quang Nam, and Quang Ngai against the French Colonial Empire, Mr. Tran Dinh Ba along with other important mandarins such as Mr. Ton That Han, and Mr. Tran Dinh Phat secretly discussed, mutually agreed, and assigned the mandarin Ho Dac Trung to make the judgement “Save the Emperor”. This famous judgement was involved with many big names such as Duy Tan Emperor, Thai Phien and Tran Cao Van who were the leaders of Vietnam Quang Phuc Hoi (Association for Restoration of Vietnam). (source: December 27th, 2019, the People’s Committee of Thua Thien Hue Province)